tìm hai số thực x,y biết x+y =4 và x.y=1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ΔMAB đều \(\Rightarrow \hat{A M B} = 6 0^{0}\)
Theo tính chất 2 tiếp tuyến, ta có MO là phân giác \(\hat{A M B}\)
\(\Rightarrow \hat{A M O} = \frac{1}{2} \hat{A M B} = 3 0^{0}\)
Trong tam giác vuông OAM:
\(t a n \hat{A M O} = \frac{O A}{A M} \Rightarrow O A = A M . t a n \hat{A M O} = 15 \sqrt{3} . t a n 3 0^{0} = 15 \left(\right. c m \left.\right)\)
\(\Rightarrow 2 R = 2 O A = 30 \left(\right. c m \left.\right)\)

Bài 2:
a: Xét (O) có
ΔCNM nội tiếp
CM là đường kính
Do đó: ΔCNM vuông tại N
=>CN\(\perp\)BN tại N
Xét tứ giác CNAB có \(\widehat{CNB}=\widehat{CAB}=90^0\)
nên CNAB là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{DNM};\widehat{DCM}\) là các góc nội tiếp cùng chắn cung DM
=>\(\widehat{DNM}=\widehat{DCM}\)
mà \(\widehat{DNM}=\widehat{ANB}=\widehat{ACB}\)(CNAB nội tiếp)
nên \(\widehat{DCA}=\widehat{BCA}\)
=>CA là phân giác của góc BCD
c: C,E,D,N cùng thuộc (O)
=>CEDN nội tiếp
=>\(\widehat{CED}+\widehat{CND}=180^0\)
mà \(\widehat{CND}+\widehat{CBA}=180^0\)(CNAB nội tiếp)
nên \(\widehat{CED}=\widehat{CBA}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên ED//AB
=>ABED là hình thang

a: Xét (O) có
ΔADC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔADC vuông tại D
=>AD\(\perp\)MC tại D
=>\(\widehat{ADM}=90^0\)
Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra MO là đường trung trực của AB
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
=>\(\widehat{MHA}=90^0=\widehat{MDA}\)
=>MDHA nội tiếp
b: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét ΔACM vuông tại A có AD là đường cao
nên \(MD\cdot MC=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(MH\cdot MO=MD\cdot MC\)

Bước 1: Đặt ẩn
- Gọi x là số dãy ghế ban đầu trong phòng họp.
- Gọi y là số chỗ ngồi trong mỗi dãy ghế ban đầu.
Bước 2: Lập phương trình từ thông tin đề bài
- Tổng số chỗ ngồi trong phòng họp là 360, ta có phương trình: xy = 360 (1)
- Nếu thêm cho mỗi dãy 4 chỗ ngồi và bớt đi 3 dãy thì số chỗ ngồi không thay đổi, ta có phương trình: (x - 3)(y + 4) = 360 (2)
Bước 3: Giải hệ phương trình
- Từ phương trình (1), ta có y = 360/x.
- Thay y = 360/x vào phương trình (2), ta được: (x - 3)(360/x + 4) = 360
- Mở ngoặc và đơn giản hóa phương trình:
- 360 + 4x - 1080/x - 12 = 360
- 4x - 1080/x - 12 = 0
- 4x^2 - 12x - 1080 = 0
- x^2 - 3x - 270 = 0
- Giải phương trình bậc hai:
- (x - 18)(x + 15) = 0
- x = 18 hoặc x = -15
- Vì số dãy ghế không thể âm, ta chọn x = 18.
- Thay x = 18 vào phương trình (1) để tìm y:
- 18y = 360
- y = 20
Kết luận
Ban đầu, số chỗ ngồi trong phòng họp được chia thành 18 dãy.

gọi x; y lần lượt là số chi tiết mà tổ 1 và tổ 2 sản xuất trong tháng đầu (ĐK: 0 < x; y < 300)
theo đề 2 tổ sản xuất đc 300 chi tiết nên: x + y = 300 (1)
số chi tiết tổ 1 vượt là: \(x\cdot\left(1+15\%\right)=1,15x\)
số chi tiết tổ 2 vượt là: \(y\cdot\left(1+20\%\right)=1,2y\)
mà cả 2 tổ sản xuất đc 352 chi tiết nên:
\(1,15x+1,2y=352\left(2\right)\)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=300\\1,15x+1,2y=352\end{matrix}\right.\)
giải ra ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=160\left(TM\right)\\y=140\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy tổ 1 sản xuất 160 chi tiết máy trong tháng đầu; tổ 2 sản xuất 140 chi tiết máy trong tháng đầu

a) Tìm \(M\) để đồ thị hàm số \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\) đi qua điểm \(A \left(\right. 2 , 4 \left.\right)\):
Để hàm số \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\) đi qua điểm \(A \left(\right. 2 , 4 \left.\right)\), ta thay giá trị \(x = 2\) và \(y = 4\) vào phương trình hàm số:
\(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\)
Thay \(x = 2\) và \(y = 4\):
\(4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \cdot 2^{2}\) \(4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \cdot 4\) \(4 = 4 \left(\right. m + 1 \left.\right)\)
Chia cả hai vế cho 4:
\(1 = m + 1\) \(m = 0\)
Vậy giá trị của \(m\) là 0.
like minh nhe minh lam duoc cau a thôi
Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện từng bước một.
a) Tìm \(m\) để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A \left(\right. 2 , 4 \left.\right)\)
- Thay tọa độ điểm A vào hàm số:
Hàm số cho trước là: \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\)Thay \(x = 2\) và \(y = 4\): \(4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \left(\right. 2^{2} \left.\right)\) - Giải phương trình:
Tính giá trị \(2^{2}\): \(2^{2} = 4 \Rightarrow 4 = \left(\right. m + 1 \left.\right) \cdot 4\)Chia cả hai vế cho 4: \(1 = m + 1\)Trừ 1 từ cả hai vế: \(m = 0\)
Kết luận phần a:
- Giá trị của \(m\) là \(0\).
b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = \left(\right. m + 1 \left.\right) x^{2}\) với giá trị \(m\) vừa tìm được
- Thay giá trị \(m\) vào hàm số:
Với \(m = 0\): \(y = \left(\right. 0 + 1 \left.\right) x^{2} = x^{2}\) - Xác định các điểm trên đồ thị:
- Khi \(x = - 2\), \(y = \left(\right. - 2 \left.\right)^{2} = 4\)
- Khi \(x = - 1\), \(y = \left(\right. - 1 \left.\right)^{2} = 1\)
- Khi \(x = 0\), \(y = 0^{2} = 0\)
- Khi \(x = 1\), \(y = 1^{2} = 1\)
- Khi \(x = 2\), \(y = 2^{2} = 4\)
- Vẽ đồ thị:
Đồ thị của hàm số \(y = x^{2}\) là một parabol mở lên trên. Các điểm mà chúng ta đã tính sẽ giúp hình dung đồ thị: - Điểm \(\left(\right. - 2 , 4 \left.\right)\)
- Điểm \(\left(\right. - 1 , 1 \left.\right)\)
- Điểm \(\left(\right. 0 , 0 \left.\right)\)
- Điểm \(\left(\right. 1 , 1 \left.\right)\)
- Điểm \(\left(\right. 2 , 4 \left.\right)\)
Kết luận phần b:
- Đồ thị của hàm số \(y = x^{2}\) là một parabol mở lên với đỉnh tại điểm \(\left(\right. 0 , 0 \left.\right)\).
Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì khác, hãy cho tôi biết!

Gọi H là giao điểm của BC và AD
D đối xứng A qua BC
=>BC\(\perp\)AD tại H và H là trung điểm của AD
Xét ΔBAD có
BH là đường cao
BH là đường trung tuyến
Do đó: ΔBAD cân tại B
=>BA=BD
Xét ΔCAD có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
DO đó: ΔCAD cân tại C
=>CA=CD
Xét ΔBAC và ΔBDC có
BA=BD
CA=CD
BC chung
Do đó: ΔBAC=ΔBDC
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
=>ABDC là tứ giác nội tiếp
\(x+y\) = 4
\(x=4-y\)
Thay \(4-y\) vào biểu thức \(xy=1\)
Ta có: (4 - y).y = 1
4y - \(y^2\) = 1
-(y\(^2\) - 4y + 4) = - 3
(y - 2)\(^2\) = 3
\(\left[\begin{array}{l}y-2=\sqrt3\\ y-2=-\sqrt3\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}y=\sqrt3+2\\ y=-\sqrt3+2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=4-\sqrt3-2\\ x=4+\sqrt3-2\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\left(4-2\right)-\sqrt3\\ x=\left(4-2\right)+\sqrt3\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{l}x=2-\sqrt3\\ x=2+\sqrt3\end{array}\right.\)
Vậy: ...